Nghiến răng khi ngủ là một chứng rối loạn vận động trong giấc ngủ khiến hai hàm răng nghiến chặt tạo áp lực lên răng và phát ra âm thanh ken két khi ngủ. Chứng này có thể gây ảnh hưởng xấu tới men răng, đau răng, hàm và mặt hay trầm trọng hơn là […]
Tại sao chúng ta lại khóc?
Trong các thuật ngữ khoa học, khóc có thể được giải thích là việc tiết ra các chất lỏng chứa protein, enzymes, lipid và các chất khác từ tuyến lệ, một nhóm các cơ quan nhỏ quanh mắt
Vì sao chúng ta có tóc bạc?
Tóc bắt đầu bạc khi cơ thể chúng ta ngừng sản sinh một chất tạo ra màu đen gọi là hắc tố (melanin). Cả mái tóc của chúng ta bao gồm nhiều sợi tóc, mỗi sợi tóc mọc ra từ một nang tóc có chứa các tế bào sắc tố tạo ra lớp bọc ngoài […]
Vì sao người ta mộng du?
Theo các nhà khoa học, căng thẳng, thiếu ngủ, ma túy, dùng nhiều loại thuốc… đều làm tăng nguy cơ bị rối loạn giấc ngủ, nguyên nhân dẫn đến chứng mộng du. Nếu để lâu, tình trạng này càng ngày càng nặng và người bị mộng du sẽ ngày càng có những hành vi bạo […]
Tại sao chúng ta thường ngáy khi ngủ?
Ngủ ngáy hay còn gọi là ngáy khi ngủ, là triệu chứng xảy ra trong lúc ngủ: vùng họng sau bị hẹp lại. Khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh […]
Vì sao khủng long tuyệt chủng?
10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa. Phát hiện này […]
Vì sao bầu trời có màu xanh?
Ánh sáng khả kiến (ánh sáng nhìn thấy được) là một phần của phổ điện từ mà mắt người có thể nhìn thấy được. Ánh sáng từ mặt trời hay bóng đèn điện được gọi là ánh sáng trắng. Quá trình trên được gọi là tán xạ Rayleigh. Hiện tượng được đặt theo tên của người phát hiện […]
Vì sao núi lửa lại phun trào?
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Các khoáng chất này vẫn được gọi là dung nham. Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở […]
Vì sao voi lại sợ kiến?
Một con voi nặng cả chục tấn lại sợ ‘đến phát khiếp’ trước chú kiến bé tí ti. Vậy sự thật nỗi khiếp sợ đó đến từ đâu? Các nhà khoa học, thuộc trường đại học Florida (Mỹ) đã phát hiện ra rằng loài kiến là một trong những động vật mà loài voi châu […]
Vì sao nước tẩy có tên là javel?
Nước Javel được sản xuất lần đầu bởi Claude Louis Berthollet trong phòng thí nhiệm tại Javel, Paris, Pháp bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch Natri cacbonat. Chất lỏng thu được là Eau de Javel (nước Javel), dung dịch Natri hypoclorit yếu.